Skip to content

  • Home
  • Blog

Danh mục: 01. TÂM VĂN

NHỮNG ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA NGƯỜI “HƯỚNG NỘI”

08/03/202108/03/2021adminLeave a Comment on NHỮNG ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA NGƯỜI “HƯỚNG NỘI”

Các nhà khoa học, xa hơn – các nhà triết học từ thời cổ, đã chia con người thành hai loại dựa vào những đặc điểm về tính cách. Đó…

Read More

THÓI ĐỜI

18/02/202102/03/2021admin3 bình luận ở THÓI ĐỜI

“Bạn ăn nhiều, thành béo. Không ăn lại thành gầy. Mọi người sẽ nhăn mặt: Sao mày đến mức này? Bạn uống, thành nát rượu. Không uống sẽ bị chê.…

Read More

CẢM NGHĨ ĐẦU XUÂN!

13/02/202102/03/2021adminLeave a Comment on CẢM NGHĨ ĐẦU XUÂN!

Đã thành lệ, cứ mồng 1 Tết, vào khoảng 9h00 là cả nhà tôi Du Xuân. Điểm đến đầu tiên là Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội. Làm…

Read More

NHỮNG NGÀY ÁP TẾT (TÂN SỬU)

09/02/202102/03/2021admin2 bình luận ở NHỮNG NGÀY ÁP TẾT (TÂN SỬU)

Mọi năm, dù đến tuổi “lục thập” – cái tuổi chả có nhiều hứng thú với Tết; nhưng không có cảm giác giống như năm nay. Chỉ còn một hai…

Read More

NGÀY THỨ 7… TƯƠI HỒNG

12/09/202002/03/2021adminLeave a Comment on NGÀY THỨ 7… TƯƠI HỒNG

Hôm nay, thứ 7 – ngày 12/09/2020. Một thứ 7 như bao thứ 7 khác. Tuy nhiên, TV có chút chuyện riêng muốn chia sẻ… Chả là sau 4 tuần…

Read More

“BÕM!”…

15/07/202002/03/2021adminLeave a Comment on “BÕM!”…

Có những tác phẩm thi ca vĩ đại, nhưng không có tác phẩm nào quan trọng bằng những bài thơ “haiku” (loại thơ độc đáo của Nhật Bản, mỗi bài…

Read More

QUÁ BẬN…!!!

20/05/202002/03/2021adminLeave a Comment on QUÁ BẬN…!!!

VẬY LÀ ĐÃ 20 NGÀY CHƯA VIẾT GÌ TRÊN TRANG BLOG NÀY… CUỐI NĂM HỌC, QUÁ BẬN, NHIỀU VIỆC PHẢI LO, PHẢI LÀM… THỜI GIAN THẬT “KHAN HIẾM”… Kể từ…

Read More

Ngẫm về “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”

20/04/202002/03/2021adminLeave a Comment on Ngẫm về “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”

TAM QUỐC DIỄN NGHĨA được xem là một trong “Tứ đại kỳ thư” của Trung Quốc (Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký và Hồng lâu mộng) do…

Read More

“Cái giá” phải trả của Tự do cá nhân trong đại dịch Covid-19

12/04/202002/03/2021adminLeave a Comment on “Cái giá” phải trả của Tự do cá nhân trong đại dịch Covid-19

Trong những ngày ở nhà theo “lệnh” của Chính phủ, khi theo dõi bảng tin về tình hình dịch bệnh Covid-19 càng giúp tôi có thêm cơ sở để tin…

Read More

Tản mạn về chuyện mua điện thoại

29/01/202002/03/2021adminLeave a Comment on Tản mạn về chuyện mua điện thoại

Hôm qua sau khi thăm bạn bè, đồng nghiệp về tôi quyết định đi mua điện thoại mới, coi như món quà tự thưởng cho mình sau một năm vất…

Read More

TẢN MẠN VỀ NỤ CƯỜI

12/01/202002/03/2021adminLeave a Comment on TẢN MẠN VỀ NỤ CƯỜI

Thành ngữ Việt có câu: “Dù no, dù đói cho tươi/ Cái miệng em cười đói cũng như no“… Ngày xưa, người phụ nữ được giáo dục theo “tứ đức”:…

Read More

CHUYỆN ĂN…

31/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on CHUYỆN ĂN…

Ngày xưa ông bà ta dạy về chuyện “ăn”: – Có thực mới vực được đạo – Ăn vóc, học hay – Học ăn, học nói, học gói, học mở…

Read More

“ĐỔI GIÓ”…

30/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on “ĐỔI GIÓ”…

“Đổi gió” là một từ phát sinh trong những thập niên gần đây, giống như nhiều từ ngữ khác như: “chém gió”, “vô đối”… Không rõ tác giả là ai?…

Read More

Sách “THỰC DƯỠNG” (Verne Varona)

27/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on Sách “THỰC DƯỠNG” (Verne Varona)

Nhiều khi chúng ta hỏi nhau, hay tự hỏi: Cái gì là quý nhất trên đời? Câu trả lời tùy thuộc vào từng người, từng hoàn cảnh. Cái qúy nhất…

Read More

Ngẫm về một nét “văn hóa” kinh doanh

26/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on Ngẫm về một nét “văn hóa” kinh doanh

Tôi không thường xuyên đi mua sắm, và nếu có sopping thì chủ yếu là đến một số nhà/hiệu sách, shop bán hàng điện tử, điện thoại, laptop… Chuyện tôi…

Read More

Vì sao nước ta chưa trở thành nước CN theo hướng hiện đại?

14/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on Vì sao nước ta chưa trở thành nước CN theo hướng hiện đại?

1. Trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, từ năm 1960 với Đường lối Đại hội III, vấn đề công nghiệp hoá (CNH) đã được Đảng ta đặt…

Read More

CẢM NHẬN KHI ĐỌC “VẪY VÀO VÔ TẬN” CỦA ĐỖ LAI THÚY

12/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on CẢM NHẬN KHI ĐỌC “VẪY VÀO VÔ TẬN” CỦA ĐỖ LAI THÚY

Không tính bìa, cuốn sách có độ dày 463 trang, khổ 13,5×20,5, được Nxb. Phụ nữ xuất bản quý II năm 2014. Tôi không có chuyên môn về văn học,…

Read More

Từ Thường Châu đến vô địch AFF cup

10/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on Từ Thường Châu đến vô địch AFF cup

Đây là cuốn sách hay viết về bóng đá. Nó cung cấp cho người đọc những gì “ẩn chứa” phía sau trái bóng tròn và những trận cầu mà mọi…

Read More

Còn ai đọc “Hai sắc hoa Ti-gôn” nữa không?

02/12/201902/03/2021adminLeave a Comment on Còn ai đọc “Hai sắc hoa Ti-gôn” nữa không?

Nhân dọn dẹp tủ sách (vì chưa đầy 2 tháng nữa lại Tết đến – Xuân về), tôi gặp lại tập thơ tình chọn lọc, in khổ nhỏ này… Bên…

Read More

Một nén hương tưởng niệm Thầy Hà Văn Tấn

30/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on Một nén hương tưởng niệm Thầy Hà Văn Tấn

GS. Hà Văn Tấn đã giã từ cõi tạm, trở về với cõi vĩnh hằng! Thời sinh viên tôi may mắn được học thầy Tấn môn Phương pháp luận Sử…

Read More

LẠI NÓI VỀ SÁCH

26/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on LẠI NÓI VỀ SÁCH

Chiều tối qua, trên lộ trình đi bộ, tiện đường tôi ghé vào Nhà sách Trí Tuệ (cạnh trường ĐH Thương mại, Hà Nội). Mục đích xem có gì mới,…

Read More

NGHỀ BẮT VÀ NUÔI RẮN Ở PHỤNG THƯỢNG

17/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on NGHỀ BẮT VÀ NUÔI RẮN Ở PHỤNG THƯỢNG

Phụng Thượng, một làng quê nằm trong miền đất cổ xứ Đoài xưa, nay là một xã thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây. Hoạt động kinh tế của cư…

Read More

TẠO HỨNG THÚ CHO SV KHI HỌC MÔN TTHCM

13/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on TẠO HỨNG THÚ CHO SV KHI HỌC MÔN TTHCM

1. Albert Einstein – nhà bác học vĩ đại của nhân loại – đã cho rằng: “Nghệ thuật quan trọng nhất của người thầy là đánh thức niềm vui trong lao…

Read More

NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP BÀN VỀ THƠ VIỆT NAM

13/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP BÀN VỀ THƠ VIỆT NAM

Trong các nhà văn Việt Nam, nhà văn tôi thích nhất chính là Nguyễn Huy Thiệp. Tôi là người yêu văn học, nhưng không được làm nghề mình yêu thích.…

Read More

KHÁI NIỆM “TRUYỀN THỐNG” VÀ KHÁI NIỆM “TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG”

13/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on KHÁI NIỆM “TRUYỀN THỐNG” VÀ KHÁI NIỆM “TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG”

1. Giáo dục “truyền thống cách mạng” cho thế hệ trẻ và cho mọi người dân hôm nay là điều hết sức cần thiết. Nếu không, tiếp theo những di…

Read More

VỀ MỘT CHÚ GIẢI TRONG SÁCH “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ”

12/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on VỀ MỘT CHÚ GIẢI TRONG SÁCH “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ”

Đại Việt sử ký toàn thư là một trong ba bộ quốc sử của dân tộc ta còn lại đến ngày nay. Năm 1967, Nhà xuất bản Khoa học xã…

Read More

TUỔI 60 – TUỔI “KHỞI SINH”

12/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on TUỔI 60 – TUỔI “KHỞI SINH”

Đó là tên cuốn sách nổi tiếng thuộc bộ Happy Life, bộ sách bán chạy nhất tại “đất nước mặt trời mọc” của Ken Honda. Sách đã được chuyển ngữ…

Read More

“ĐAU LÒNG” SÁCH BIẾU, SÁCH TẶNG

11/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on “ĐAU LÒNG” SÁCH BIẾU, SÁCH TẶNG

Xưa nay, chuyện tặng nhau sách, báo và các vật phẩm khác đã trở thành một nét văn hóa, thói quen của không ít người. Nhưng nếu chịu khó quan…

Read More

CHỚ ĐÙA VỚI QUYỀN LỰC

11/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on CHỚ ĐÙA VỚI QUYỀN LỰC

          Trong cuộc sống nếu không tỉnh sẽ dẫn tới những hệ lụy khôn lường, có khi phải trả giá bằng cả tính mệnh của mình. Câu chuyện sau đây cho…

Read More

TẢN MẠN VỀ TÌNH YÊU!

11/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on TẢN MẠN VỀ TÌNH YÊU!

(hình minh họa)  Nói đến tình yêu lứa đôi, giới trẻ rất thích. Học giả Thích Chân Quang cho rằng: Tình yêu nam nữ mãnh liệt là thứ tình cảm tiêu…

Read More

CHUYỆN TÌNH CỦA NGƯỜI ĐẸP

10/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on CHUYỆN TÌNH CỦA NGƯỜI ĐẸP

(hình minh họa)  Đó là người phụ nữ có vóc dáng mảnh mai và đường nét thon thả được nhiều người đàn ông theo đuổi. Chị là người phụ nữ…

Read More

ĐẠO LÀM… CHA

10/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on ĐẠO LÀM… CHA

Chúng ta vẫn nghe đâu đó câu này: “Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một lòng thờ mẹ, kính cha/Cho tròn chữ HIẾU mới là…

Read More

THĂM VĂN MIẾU MAO ĐIỀN

10/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on THĂM VĂN MIẾU MAO ĐIỀN

1. Văn miếu là hiện tượng văn hoá xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc. Sau khi Khổng Tử chết, triều đình phong kiến cho sửa lại nơi ông ở để…

Read More

“CHÚT XÍU” VỀ TÊN TÔI

10/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on “CHÚT XÍU” VỀ TÊN TÔI

Sinh ra ở đời, ai cũng được cha mẹ, ông bà (ai đó) đặt cho một/những cái tên. Thời xưa, những gia đình có người học chữ Nho hay chọn…

Read More

HAI CHUYẾN ĐI THỰC TẾ – CÔN ĐẢO VÀ MỘT SỐ TỈNH VIỆT BẮC

10/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on HAI CHUYẾN ĐI THỰC TẾ – CÔN ĐẢO VÀ MỘT SỐ TỈNH VIỆT BẮC

Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng nhiều bậc danh nhân khác luôn nhắc nhở chúng ta cần phải sống, làm việc theo phương châm: “Học đi đôi với hành”, “Lý…

Read More

LỜI TRI ÂN BẠN ĐỌC!

08/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on LỜI TRI ÂN BẠN ĐỌC!

Tôi nhớ rõ bài đầu tiên tôi post lên trang blog “buitamvan.blogspot.com” là bài “Một ngày buồn!”. Gọi là bài kỳ thực đấy chỉ là mấy dòng chia sẻ về…

Read More

MỘT NGÀY VUI!

08/11/201902/03/2021adminLeave a Comment on MỘT NGÀY VUI!

* XIN CHÀO CÁC BẠN! * Tôi là Bùi Hồng Vạn, sinh năm 1957 (1958). Quê quán: Võng Ngoại, Võng Xuyên, Phúc Thọ, Hà Nội. * Bên cạnh tên khai…

Read More

Bài viết mới

  • Câu chuyện tỷ phú và lão ăn mày đi mua bánh ngọt: Bài học kinh doanh “đắt giá hơn vàng” về lòng tôn trọng KHÁCH HÀNG! 03/12/2021
  • NHỮNG ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA NGƯỜI “HƯỚNG NỘI” 08/03/2021
  • HẠNH PHÚC LÀ GÌ? 01/03/2021
  • NHÃN HIỆU 28/02/2021
  • Khái niệm “Thương hiệu” qua ngòi bút của nhà văn Nguyễn Tuân 20/02/2021

Lưu trữ

Chuyên mục

Tháng Tư 2023
H B T N S B C
 12
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930
« Th12    
© 2023 | WordPress Theme: Freddo by CrestaProject.