ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT GIÁO
1. Đạo Phật là một thành tựu văn hoá, văn minh đặc sắc, trước hết của dân tộc Ấn, sau đó là của cả nhân loại. Đạo Phật xuất hiện…
1. Đạo Phật là một thành tựu văn hoá, văn minh đặc sắc, trước hết của dân tộc Ấn, sau đó là của cả nhân loại. Đạo Phật xuất hiện…
Trên con đường phồn hoa, náo nhiệt nhất thành phố, có một ông lão ăn mày xuất hiện. Ông mặc trang phục rách rưới, đầu tóc bù xù, cả người…
Các nhà khoa học, xa hơn – các nhà triết học từ thời cổ, đã chia con người thành hai loại dựa vào những đặc điểm về tính cách. Đó…
Sẽ không bao giờ có câu trả lời hoàn hảo, đầy đủ cho câu hỏi “hạnh phúc là gì?” phù hợp với tất cả mọi người! Khi Marx trả lời…
01. Theo Từ điển bách khoa Việt Nam thì: “Nhãn hiệu” (“Nhãn hiệu hàng hóa”) là dấu hiệu được người sản xuất sản phẩm sử dụng để gắn lên sản…
“… Phở cũng có quy luật của nó. Như tên các hàng phở hiệu, hiệu phở. Tên người bán phở chỉ dùng một tiếng, lấy ngay cái tên cúng cơm…
Hai chữ “thương hiệu” hiện rất phổ biến ở nước ta. Nhưng hai chữ này phát xuất từ đâu và biến đổi như thế nào? Theo Cynthia Johnson (một chuyên…
“Bạn ăn nhiều, thành béo. Không ăn lại thành gầy. Mọi người sẽ nhăn mặt: Sao mày đến mức này? Bạn uống, thành nát rượu. Không uống sẽ bị chê.…
Phật giáo Đại thừa căn cứ vào giáo lý căn bản của Đức Phật rồi triển khai sâu rộng, mạnh mẽ và mang tính sáng tạo. Khoảng 100 năm (có…
Có một người lập dị Đi vào một tiệm ăn Nơi có nhiều chim quý Để chiều khách khi cần. Người lập dị chăm chú Nhìn bầy chim rất lâu,…
Người có Tiền tuy ăn mặc không thiếu, dù lọng xênh xang, nhưng có lúc bị người và công việc ràng buộc bủa vây khốn đốn, giống nhau trong một…
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT là câu cửa miệng của đại chúng khi cúng bái ở nhà, lúc vào chùa! 6 chữ này lưu truyền rộng rãi, có ảnh…
Đã thành lệ, cứ mồng 1 Tết, vào khoảng 9h00 là cả nhà tôi Du Xuân. Điểm đến đầu tiên là Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội. Làm…
(Dành cho người yêu thích Triết học) Nhân ngày mưa (áp Tết) Tân Sửu, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp nên tôi không đi đâu. Ngồi nhà giở…
Mọi năm, dù đến tuổi “lục thập” – cái tuổi chả có nhiều hứng thú với Tết; nhưng không có cảm giác giống như năm nay. Chỉ còn một hai…
Cứ theo lời tác giả (là Thái Bá Tân) thì về sở trường và sở thích hợp với ông hơn cả là Thơ. Cả đời ông chỉ làm thơ, dịch…
Bài này nguyên có tên là “Thế nào là cách xử lý được và mất” của Hòa thượng Tinh Vân, in trong sách “Thiền & Giải thoát” do Nxb. Thời…
Đây là bài viết của GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn (ông là một nhà toán học – một nhà giáo – một nhà quản lý giáo dục có tên tuổi ở…
Đây là một câu, theo tôi là quá hay, của Abutalip (nhà thơ dân gian xứ Đaghetxtan thuộc Liên-Xô một thời vang bóng), được Raun Gamzatop (nhà văn nổi tiếng…
“Đại học = Tự học” là triết lý dạy học được nhiều người nước ta cổ súy. Cụ Hồ Chí Minh là một trong những người coi trọng triết lý…
TS. BÙI HỒNG VẠN (Trường Đại học Thương mại) * Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn được gọi là CMCN 4.0) chỉ mới…
Đây là một bài viết của GS. Hoàng Tụy đã đăng báo “Sài Gòn giải phóng” từ năm 2000. Về sau bài được tuyển chọn đưa vào cuốn sách “Hoàng…
Trong một bài thơ (nếu tôi nhớ không nhầm) là của nữ thi sĩ Lâm Thị Mỹ dạ, có mấy câu: “Nhặt chi con ốc vàng Sóng xô vào tận…
Ngày nọ, một người thợ săn bắt được con chim kỳ lạ trong rừng sâu. Con chim giãy giụa van xin: – Xin anh hãy thả tôi ra! Tôi có…
Tương truyền ân sư của Lão Tử là Thường Thu. Năm nọ, nghe tin Thường Thu bệnh nặng, Lão Tử vội vàng chạy đến thăm. Lão Tử nắm tay ân…
Henry là cha xứ của vùng Manhattan, New York. Một hôm có một bệnh nhân nằm trong bệnh viện thuộc giáo phận của ông sắp qua đời. Ông được mời…
Vào ngày nọ, có hai chàng trai đến viếng Thầy trong tâm trạng bất mãn. Họ cùng hỏi thầy: – Thưa Thầy! Công việc của chúng con vất vả quá.…
Năm 1961, nhà thơ Tố Hữu viết một bài thơ xuân mang vào đọc cho Bác nghe. Khổ đầu của bài thơ như sau: Tôi viết bài thơ Xuân Nghìn…
Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà Văn hóa kiệt xuất! Điều này với những người có sự quan tâm đến Hồ Chí Minh, đều biết.…
Các bạn trẻ thân mến! Tôi là một trong những người yêu quí các bạn trẻ, và vì thế, tôi xin phép post lên đây một “câu chuyện” trong cuốn…
Các bạn SV khối 56HC, 56HH & 56U, 56Q của TMU thân mến! Để giúp các bạn học và làm bài thu hoạch nội dung mục 2.2 (“Bài 2. Giáo…
Ngày xưa có một nhà điêu khắc vĩ đại. Tài năng nghệ thuật của ông hoàn hảo đến mức khi ông tạc một bức tượng người xem khó mà phân…
Một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng có hai con ếch bị rơi vào một xô sữa. Con ếch thứ nhất cảm thấy không có cách nào thoát ra khỏi…
“HỌC ĂN, HỌC NÓI, HỌC GÓI, HỌC MỞ” (Tục ngữ Việt) Tôi là giảng viên đại học nên chỉ dám viết bài chia sẻ về lĩnh vực mình có chút…
Sáng tạo là tạo ra cái mới, chưa có tiền lệ. Và như thế đương nhiên phải phá vỡ/hủy các khuôn mẫu đã có… Trong lịch sử nhân loại, những…
Trong sách của Roger von Oech (“Cú đánh thức tỉnh trí sáng tạo”) có mẩu chuyện thế này: Khi tôi học phổ thông, cô giáo tiếng Anh của tôi đã…
Theo tư duy/lối nghĩ thông thường (hay nói theo câu chữ của GS.TS Hồ Ngọc Đại là “lẽ phải thông thường”) thì không thể bán lược cho sư được, bởi…
Thực ra khi giật cái tít/tựa bài viết này thì người viết vẫn chưa thật sự yên tâm lắm. Là vì, sách hay với người này nhưng chắc gì hay…
Ngày “Chúa nhật”, định đi đâu đó, nhưng trời Hà Nội mưa… (Mưa chi, mưa mãi…), đành lấy sách ra đọc và “chộp” được viên ngọc trong sách (của Tạ…
“Lúc ấy, ông Nguyễn là một người yêu nước quyết tâm hy sinh tất cả vì Tổ quốc, nhưng ông Nguyễn lúc đó rất ít hiều biết về chính trị,…
Đây là tên một cuốn sách nổi tiếng của tác giả Hoa ngữ Tôn Tiểu Vân được dịch giả Tâm Hiếu chuyển tải sang ngôn ngữ Việt. Một cuốn sách…
Phiền não là từ hay được sử dụng trong các tài liệu liên quan đến Phật Giáo; tôi dùng nó trong bài này để nói đến hiện tượng khá phổ…
Hôm nay, thứ 7 – ngày 12/09/2020. Một thứ 7 như bao thứ 7 khác. Tuy nhiên, TV có chút chuyện riêng muốn chia sẻ… Chả là sau 4 tuần…
Cuộc đời của người Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh đem lại cho người đương thời và hậu thế nhiều cảm hứng…
Ở phương Tây, người ta làm việc gì cũng phải có mục đích hẳn hoi. Đi đâu người ta cũng chỉ nghĩ tới chuyện đến, và người ta chỉ nhắm…
Sự khác nhau giữa ngôn ngữ thi ca và ngôn ngữ khoa học ở chỗ nào? Nhiều người còn mù mờ về chuyện này! Theo hiểu biết của tôi thì…
Trên thế giới có rất nhiều câu chuyện li kỳ, khó tin và theo góc nhìn khoa học thì vẫn là “ẩn số” cần giải đáp trong tương lai… Bài…
Nói đến “Luật nhân quả” có nhiều người biết, nhiều người cảm nhận được, nhưng cũng không ít người không quan tâm. Những người không biết đến luật này Đạo…
Có những tác phẩm thi ca vĩ đại, nhưng không có tác phẩm nào quan trọng bằng những bài thơ “haiku” (loại thơ độc đáo của Nhật Bản, mỗi bài…
Nói đến Bồ Đề Đạt Ma thì ít người biết. Nhưng nếu tìm hiểu, nghiên cứu về Phật giáo Đại thừa, đặc biệt là Thiền thì Bồ Đề Đạt Ma…
“Đó là câu kết trong một chuyện mang đậm tinh thần ngụ ngôn mà tôi được nghe từ GS Lê Quang Long (“một thời vang bóng” của trường Đại học…